(Tiếp Theo)
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgK1aBJieHl-g3_HFOxhEFpGVqPT1QZ1MAWSLUO-d1elNFrAq4R44BUYJ-bLv_XmRMjpo14ADvawCHr5KwrFK2v_RYGe2tLt6T9hdNtf8xj6wXpI4zbjnUmwsuJ2dl6X5tViK0o1LR8cRs/s204/H%2525E1%2525BB%252596%252520S%2525C6%2525AF.jpg)
(Phần Cuối)
... KHI SƯ TỬ
chưa rống lên, có thể các con Lừa-là các con
LA UỐNG RƯỢU
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhjDAjh66DT0LOViD2WckV_9aI8M_lcsOpytAjk11VZNxCE2kRL2ZkLRj6oqi72D50MTMXcljbJfJ17tIHnOjyltY8aZzTe9w3R6MdUGg017anzpD9btC-hEBRKRWnAhAIEoLUqyJk2PFY/s105-c/La.png)
sẽ chưa biết sợ hãi.
,Rung chuyển ngàn núi non;
đó là tiếng gầm của loài Sư Tử; thuần nòi giống, sanh ra từ Chánh Pháp.
,Mặc dù đã xa Cha.
—Đó là Đức Phật, các bậc Thánh và các vị Thiện Trí Thức.
,Ít khi gần bên Mẹ.
—Vì nghiệp báo, khiến cho cuộc sống gian truân, không đủ phần công phu để làm cho Chư Thiên thường xuyên hoan hỷ.
,Bỏ xa bầy đàn.
—Bởi đàn Sư Tử hiện nay đang sống không đúng theo lời dạy của Đức Như Lai.
,Tuy nhiên, đã là Sư Tử Con: thuần chủng, sanh ra từ trong Chánh Pháp; thì khi cần phải lên tiếng rống, đúng Sư Tử âm; xuyên Tâm, nhìn mọi loài như có thể thấy cả trong tâm hồn.
,Khuyên ai mượn Hổ oai hãy nên cẩn trọng.
,Sư Tử Con chỉ mong nương theo ánh Trăng để tìm về cõi tịch diệt của Cha mình. Vốn không ưa xung khắc.
,Lên tiếng rống, chỉ vì thấy muôn thú xôn xao; náo loạn, ngạo mạn và hỗn tạp.
,Sư Tử Con chỉ ưa và cần sự Tỉnh Lặng.
TRĂNG PHẬT TỪ
Nhấp vào Hình để Đọc
Bài Liên Quan:
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgqvsGMi4UAXLquoxic5orM0CSDcQCE1lRm_yQluxDi5anNGO81QPBqfdYgoMYnfiCz76ooFMEX2W2o31ETAfmL-iFuSS9ZxaiIvTki-kh6WdH4KiC9SRDFMxhiLQxhUYGkcfF9QcdyW_Q/s344/S%2525C6%2525AF%252520T%2525E1%2525BB%2525AC.jpg)
[Năm DẦN, Viết Về HỔ]
Buồn cười quá
Trả lờiXóaNgười viết bài này tâm ngã cao như núi
Nếu chưa nhập được tứ thiền tịnh chỉ hơi thở thì đừng ba hoa nữa
LỜI HỒI ÂM:
Trả lờiXóaCảm ơn bạn đã ghé thăm Trang.
Hãy đọc nhiều các bài viết, sẽ có ích cho bạn hơn.
Người viết không phải có ngã tâm cao, nhưng lại
rất khinh những kẻ ít hiểu biết và thô lỗ!
TRANGPHATTU.
Những kẻ ít hiểu biết và thô lỗ thường không biết mình là ai, giới luật không trọn vẹn, tu hành chưa đến đích, ngạo mạn khoe khoang thuyết pháp tưởng giải
Trả lờiXóaNếu tôi như thế xin sám hối trước đức phật và ước nguyện sẽ xứng đáng là cữ sĩ của nhà phật
Mô phật
Ps. Cảm ơn trang đã nhắc nhở
[Những kẻ ít hiểu biết và thô lỗ thường không biết mình là ai, giới luật không trọn vẹn, tu hành chưa đến đích, ngạo mạn khoe khoang thuyết pháp tưởng giải...]
XóaỪ! Những điều bạn vừa nêu trên, đúng với thầy Thông Lạc quá!
Còn bài viết trên kia, là Trang viết về thầy Thông Lạc, chứ đó không phải là Thuyết Pháp; và lời viết ra y cứ vào Sự Thật và bản chất, nên càng không phải là sự tưởng giải như câu Viện Chủ thường ưa nói tới.
Đây, là lời của con người nói, chứ không giống như lời con vẹt nói.
Cảm ơn bạn đã ghé thăm TRANG và góp thêm lời bàn.
TRANG-PHATTU.
Chúc hoàng tử nói đi đôi với thực hành để đạo phật có thêm một người đi đến đích.
Trả lờiXóaTôi đã mất rất nhiều thời gian nghiên cứu và thực hành theo lời thầy Thông Lạc và tôi có lòng tín tâm sâu sắc vào lời trưởng lão dạy
Những lời bạn nói tôi không hề sân hận mà luôn ước mong sẽ có ngày giáo pháp chân chính của đức phật thích ca mâu ni vĩ đại sẽ có nhiều người chứng đạo để những cuộc tranh luận vô ích không còn nữa
Qua nhiều lời bình của bạn toi biết rõ bạn ko biết đâu là ác pháp nên ko thể ngăn ngừa nó được hay bạn đang bị ức chế tâm. Định của bạn ko chắc
XóaÁc pháp là: iu- ghét, trông chờ- thất vọng, hơn-thua, ưa thích- ko thích, vui- buồn.... đó là pháp đối nghịch nhau. Là nguyên nhân dẫn đến tham, sân, si, mạn, nghi. Từ đó mới biết cách mà phòng chóng
Cảm ơn bạn vietviews đã ghé lại thăm TRANG.
XóaLần nầy, lời của bạn thật là dễ thương.
Là người dễ thương sẽ dễ được yêu thương, còn là người quá độ sẽ dễ nhận những món quà hóa độ.
Cảm ơn vietviews đã có lời chúc tốt lành.
Tuy nhiên, lần ấy và nay đây; thì người hồi âm đến bạn không phải là những chàng Hoàng Tử, mà là một cô Công Nương đó à nha.
Xương nhìu nà!
TRANG-PHATTU.